K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2023

CN :  tôi

VN : còn lại

TN : Mãi đến năm nay , khi đã lên lớp 5

 

23 tháng 4 2023


Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp 5, tôi mới để ý 1 loài hoa.

20 tháng 4

       

29 tháng 4

ko biết

Câu 5: Gạch chân dưới các từ láy có trong câu sau:    Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.Câu 6: Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu:                       Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.Câu 7: Câu :  Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. Thuộc kiểu câu ………. ……………………                        Câu 8:...
Đọc tiếp

Câu 5: Gạch chân dưới các từ láy có trong câu sau:
    Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.
Câu 6: Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu: 
                      Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.

Câu 7: Câu :  Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. 
Thuộc kiểu câu ………. ……………………      
                  
Câu 8: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau: 
   Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê -  những mùi thơm chân chất, mộc mạc.
Dấu gạch ngang có tác dụng: …………………….........................................

Câu 9 : Đặt một câu kiểu câu kể Ai là gì? nói về một loài hoa mà em biết 

......................................................................................................................

2
20 tháng 3 2022
HƯƠNG LÀNG      Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê -  những mùi thơm chân chất, mộc mạc.    Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, thoáng bay đến, rồi thoáng cái lại đi. Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.    Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân kho, thơm trên các ngõ. Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. Tôi cứ muốn căng lòng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.     Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, lá lốt, một nhánh hương nhu, bạc hà…., hai tay đượm mùi thơm mãi không thôi .     Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hương giả tạo, làm sao bằng được mùi thơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…    Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!(Theo Băng Sơn)
20 tháng 3 2022

Các bn đọc bài mình gửi trước nha

 

8 tháng 5 2017

Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển trường sa.

   Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.

7 tháng 2 2023

Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại / vẫn treo nghiêng như để an ủi

                           CN                                                            VN

 gốc cây vặn mình trong giá rét.

7 tháng 2 2023

chủ ngữ: những chiếc lá đề cuối cùng

vị ngữ: còn lại

Câu 6.(1 điểm) Theo em, cuộc gặp gỡ giữa Bác Hồ và Thủ tướng Nê-ru nhằm mang đến điều gì? Câu 8. (0,5 điểm) Gạch 1 “_”) gạch dưới bộ phận chủ ngữ, hai gạch“=” dưới bộ phận vị ngữ ở câu sau: Thủ tướng Nê-ru cười vui vẻ, cảm kích và trả lời Bác. Câu 9. (1 điểm) Tìm hai từ đồng nghĩa với từ “hòa bình”....
Đọc tiếp

Câu 6.(1 điểm) Theo em, cuộc gặp gỡ giữa Bác Hồ và Thủ tướng Nê-ru nhằm mang đến điều gì? Câu 8. (0,5 điểm) Gạch 1 “_”) gạch dưới bộ phận chủ ngữ, hai gạch“=” dưới bộ phận vị ngữ ở câu sau: Thủ tướng Nê-ru cười vui vẻ, cảm kích và trả lời Bác. Câu 9. (1 điểm) Tìm hai từ đồng nghĩa với từ “hòa bình”. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. Câu 10. (1 điểm) Đặt 2 câu để phân biệt nghĩa của từ "bình"? Câu 12: Trong những tiếng sau, tiếng nào có chứa âm chính là “u”: vũ, thúy, qua, tàu, cuốn, queo. A. Thúy B. Qua, tàu C. Cuốn, queo D. Vũ Câu 13: Cấu tạo bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Đó là những phần nào? A. 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài B. 1 phần: thân bài C. 2 phần: mở bài, kết bài D. Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng Câu 14: Phân tích mô hình cấu tạo vần của tiếng “trường”: A. Âm đệm: ư, âm chính: ơ, âm cuối: ng B. Âm đầu: tr, âm đệm: ươ, âm cuối: ng C. Âm chính: ươ, âm cuối: ng D. Âm đệm: ươ, âm cuối: ng

avatar

avatar

logoRank

 

 

 

giải giúp mình nhé hơi dài nên chỉcos một người dc hay nhất nên ai giải xong cho mình trước thì dc hay nhất nha

1
13 tháng 11 2021

mình nhầm môn

21 tháng 3 2022

Giúp

21 tháng 3 2022

Na / vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái

 CN                                               VN

Kiểu câu kể: Ai làm gì?

23 tháng 12 2018

a) Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.

 

b) Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.

c) Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.

d) Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.